Phân từ (причастие)

Hứa Nhất Thiên

Thành viên thân thiết
Наш Друг
Mình có thể trả lời thế này . 1.Ngôn ngữ được hình thành không phải theo một quy tắc có sẵn mà là dựa vào ngôn ngữ có sắn các nhà ngôn ngữ học đã tìm ra các quy tắc cấu tạo nên ngôn ngữ.Chính vì thế những quy tắc và quy luật cấu tạo tính động từ mà mình đã được học là do các nhà ngôn ngữ học đã tìm ra dựa vào ngôn ngữ có sắn của người Nga .Những động từ mà bạn nêu nó vẫn có dạng tính động từ bị động thời hiện tại nhưng do thói quen của người Nga khi cấu tạo như thế họ khó phát âm và thường ít được sử dụng nên họ bỏ luôn không bao giờ nói những tự ở dạng đó nữa .Từ nào dễ nói, thuận tại, phù hợp với tư duy của người Nga thì sẽ được dùng còn lại sẽ bị loại bỏ .Ví dụ như trong tiếng Việt theo quy tắc số đếm thì là :Một ,hai...mười ,hai mười ,hai mười một .nhưng nói như thế sẽ rất khó nói và không thuận tai rồi có khi gây hiểu lầm nên người ta nói thành :hai mươi ,hai mươi mốt .
Rất nhiểu nhà ngôn ngữ học định cải cách tiếng nói nhưng không thể thực hiện được vì đây là tiếng nói của một dân tộc nó được hình thành hàng nghìn năm rồi ,Ngày xưa người Việt muôn đất nước nhanh phát triển nên định cải cách tiếng Việt chỉ nói tao với mày ,cho tiện xưng hô đỡ phải gò bó .Cải cách xong các vị lãnh đạo gặp Bác Hồ và cũng xưng hô mày tao tí tớ .Thấy không ổn nên các cụ lại để nguyên tiếng Việt như ngày xưa .
2.Những từ mà bạn nêu trên đều có thể sử dụng ở dạng tính động từ nhé !!
 
Top